Cảm biến nhiệt độ can K (bằng sứ)

Cảm biến nhiệt độ can K (bằng sứ) được sử dụng rộng rãi để đo nhiệt độ trong các lò nung có nhiệt độ lên tới 1200°C. Can nhiệt K có khả năng đo được nhiệt độ cao hơn so với can nhiệt loại S, R và B và bên cạnh đó giá thành cũng hoàn toàn hợp lý nên đây sẽ là sự lựa chọn tối ưu cho các ứng dụng có nhiệt độ giới hạn trong 0 – 1200°C.

Vậy cảm biến nhiệt độ can K là gì?

Hiện nay, cảm biến là một thiết bị công nghiệp chuyên dùng để đo nhiệt độ tại các nhà máy, khu công nghiệp, xí nghiệp, hệ thống đường ống… Cùng theo dõi bài viết dưới đây để tìm hiểu rõ hơn về chiếc cân bằng nhiệt loại K nhé, bạn sẽ thấy vô cùng ngạc nhiên về những ứng dụng, lợi ích và chức năng của nó đấy!

 

Cảm biến nhiệt độ can K bằng sứ

Trước tiên chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu sơ qua về can nhiệt là gì nhé!

Can nhiệt hay có tên gọi khác là cặp nhiệt điện, cảm biến nhiệt hay điện trở. Chức năng chính của can nhiệt là dùng để đo nhiệt độ trong các máy móc, nhiệt độ môi trường, nhiệt độ trong đời sống sinh hoạt hằng ngày hoặc trong hoạt động sản xuất công nghiệp. Can nhiệt cung cấp cho khách hàng những thông tin về nhiệt độ một cách chính xác nhất cho người dùng. Chính vì vậy hiện nay chiếc can nhiệt đang ngày càng được ưa chuộng và được sử dụng rộng rãi. Theo dõi tiếp bài viết để tìm hiểu thêm về cảm biến nhiệt độ nhé!

I. Thông tin về sản phẩm cảm biến nhiệt độ can k ( bằng sứ) 

Trước khi mua bất kỳ một sản phẩm nào, đặc biệt là sản phẩm điện tử thì điều đầu tiên khách hàng sẽ chú ý đến rất nhiều là thông tin về sản phẩm. Thông tin sản phẩm không những giúp khách hàng hiểu hơn về thiết bị mà còn giúp lựa chọn được sản phẩm phù hợp. Dưới đây chúng tôi sẽ gửi đến bạn đọc một số thông tin về sản phẩm can nhiệt loại k:

  • Ngõ ra (Output): Thường là tín hiệu điện áp mV/V.
  • Độ dài cảm biến nhiệt độ can K: 1000mm.
  • Có tuỳ chọn ngõ ra relay để điều khiển giá trị cao và thấp..

  • Có tuỳ chọn ngõ ở ra dạng truyền thông Modbus.
  • Cách ly chống nhiễu tín hiệu lên đến 4000 VAC, từ đó bảo vệ thiết bị của bạn trong những trường hợp xảy ra sự cố.
  • Đường kính cảm biến: 15mm.

  • Dãy đo cảm biến: 0°C to 1200°C.

  • Sai số tiêu chuẩn của can nhiệt K trong khoảng ±2,2°C hoặc 0,75%.
  • Có thể tùy chọn sai số thấp nhất là : ±1,1°C hoặc 0.4%
  • Hiển thị nhiệt độ: °C, °

Lưu ý: Quý khách hàng nên chọn mua can nhiệt k từ các thương hiệu nổi tiếng đến từ Châu Âu và hạn chế mua các sản phẩm đến từ Trung Quốc vì rất nhanh hỏng và việc đo lường sẽ không chính xác, điều đó sẽ dẫn đến quá nhiệt, dễ xảy ra tai nạn lao động, gây hư hỏng thiết bị …

II. Cảm biến nhiệt độ can K có mấy loại

Cảm biến nhiệt độ loại K có khá nhiều loại, trong đó có hai dạng chính được sử dụng rộng rãi là: Cảm biến nhiệt độ can K loại dây và cảm biến nhiệt độ can K loại cây (củ hành).

Cảm biến nhiệt độ can K loại dây được sử dụng khá phổ biến hiện nay và được thay thế cho cảm biến can nhiệt pt100 loại dây. Đây là loại cảm biến được dùng cho các ứng dụng cần đo nhiệt độ dưới 400 C tương tự như cảm biến can nhiệt pt100. Loại cảm biến này có kích thước nhỏ, dễ dàng lắp đặt và đặc biệt có độ chính xác rất cao.

Cảm biến can k bằng sứ loại củ hành

Tuy nhiên:

Nếu bạn muốn đo nhiệt độ cao hơn thì cần phải sử dụng can nhiệt loại k dạng cây (củ hành). Bởi  can nhiệt k dạng đầu củ hành có khả năng chịu được nhiệt độ cao, có thể lên tới 1100 C cho các vật liệu bằng 310 và 1200 C cho các vật liệu bằng sứ.

Trường hợp nhiệt độ cần đo hơn 1200°C trở nên thì nên chọn loại cảm biến nhiệt độ can nhiệt loại s hoặc can R bởi đây là hai cảm biến nhiệt độ có khả năng chịu được nhiệt lên tới 1600°C.

III. Cách kiểm tra can nhiệt loại k như thế nào?

Trong quá trình sử dụng chắc chắn sẽ có lúc chúng ta cảm thấy gặp vấn đề gì đó . Có thể là do cảm biến không còn sử dụng được nữa hoặc cảm biến đo không còn chính xác. Điều này làm bạn khá lo lắng và không biết nên xử lý thế nào. Hàng loạt câu hỏi vì sao hiện lên trong đầu, nếu muốn kiểm chứng vấn đề này thì chúng ta phải làm như thế nào.

Bạn đừng quá lo lắng, lúc này hãy lấy ra một chiếc đồng hồ vạn năng VOM để kiểm tra tín hiệu mV theo mức nhiệt của cảm biến. Cụ thể thì ứng với 1 mức tín hiệu mV sẽ có một mức nhiệt độ kèm theo. Cụ thể như thế nào thì các bạn hãy tham khảo theo bảng ở dưới đây nhé.

Ứng dụng cảm biến can k bằng sứ

IV. Một số ứng dụng của cảm biến nhiệt độ can K (bằng sứ) trong đời sống

Ngày nay, việc chúng ta bắt gặp một chiếc can nhiệt loại k ở đâu đó trong cuộc sống là điều không có gì là quá mới lạ. Bởi với những chức năng quan trọng, chiếc cảm biến nhiệt độ can K ngày càng được con người áp dụng nhiều vào trong đời sống hơn, đặc biệt trong các nhà máy, xí nghiệp, xưởng sản xuất… Dưới đây là một số lĩnh vực mà cảm biến nhiệt độ can K hiện nay được ứng dụng rộng rãi :

Hiển thị về PLC để điều khiển
  • Sản xuất hàng hóa: Thường dùng nhiệt kế điện tử – chất bán dẫn hay can nhiệt pt100 để đo lường nhiệt độ của môi trường

  • Luyện kim: Dùng khá nhiều dòng cảm biến như can nhiệt pt100, can nhiệt K, can nhiệt loại S, can nhiệt R…
  • Nhiệt độ môi trường: Thường sẽ dùng các loại cảm biến pt100, nhiệt kế, can nhiệt T…
  • Phương tiện giao thông: Các loại cảm biến can nhiệt pt100, nhiệt kế dạng điện tử.
  • Nông nghiệp: Sử dụng can nhiệt loại T, nhiệt kế điện tử…
  • Gia công kim loại: Sử dụng can nhiệt các loại như can nhiệt K, S, T, E, R, J…
  • Giáo dục: Sử dụng nhiệt kế điện tử, cảm biến can nhiệt pt100, can nhiệt K…

V. Chọn mua cảm biến như thế nào?

Chọn mua cảm biến nhiệt độ can K là một khâu vô cùng quan trọng mà bạn nân cân nhắc. Và cẩn thận bởi tùy vào từng mục đích sử dụng mà bạn chọn ra được sản phẩm phù hợp, Chứ không phải nhắm mắt chọn bừa là xong. Thấu hiểu những khó khăn của khách hàng trong quá trình chọn mua cảm biến nhiệt độ can K. Dưới đây chúng tôi xin chia sẻ đến bạn đọc một số mẹo chọn mua can nhiệt hiệu quả, chính xác. V-à không cảm thấy thất vọng về quyết định của mình:

  • Mức nhiệt cần đo: Thường nếu mức nhiệt dưới 500°C ta sẽ dùng can nhiệt pt100. Mức nhiệt từ 500°C đến 1100°C ta sử dụng cảm biến can nhiệt K. Và trên nữa tới 1600°C thì ta sử dụng can nhiệt loại S.
  • Mức sai số: Mỗi sản phẩm cân bằng nhiệt đến từ các hãng khác nhau đều sẽ có những mức sai số, dãy đo khác nhau và tùy vào nhu cầu, mục đích sử dụng, chúng ta cũng sẽ có mức sai số khác nhau. Thông thường thì khi sử dụng can nhiệt loại K chúng ta sẽ có sai số trong khoảng 5-7°C.

Hình ảnh bảng chi tiết
  • Kích thước cảm biến: Cảm biến nhiệt độ sẽ thường có cấu tạo dạng củ hành. Chúng ta có thể tùy chọn chiều dài của loại cảm biến, đường và vật liệu của cảm biến như INOX hay sứ. Với vật liệu sứ thì sẽ có một ưu điểm vượt trội là có khả năng chịu nhiệt cao hơn Inox, thường dùng cho can nhiệt loại S.
  • Giá thành cảm biến: Mỗi đơn vị cung cấp, mỗi hãng sản xuất sẽ có giá khác nhau tùy vào chất lượng, độ bền. Và khả năng đáp ứng của sản phẩm. Chúng ta cần cân nhắc mức giá. Sao cho phù hợp với chất lượng sản phẩm, tài chính của mỗi người nhé nhé.
  • Một số yếu tố phụ: Sự linh hoạt trong tháo lắp, chế độ bảo hành. Độ tương thích với môi trường, khả năng điều chỉnh riêng lẻ…

VI. Sự khác nhau giữa can nhiệt pt100 và cảm biến nhiệt độ can K

Hiện nay, đại đa số mọi người đều nhầm lẫn giữa giữa can nhiệt pt100 và can K. Có thể nói những chức năng của 2 loại can nhiệt này cũng tương tự nhau. Nhưng bạn cũng nên phân biệt chúng bởi mỗi loại sẽ được áp dụng cho các mục đích khác nhau. Dưới đây là sự khác nhau cơ bản mà chúng tôi muốn gửi đến bạn đọc:

  • Về nguyên lý hoạt động

    : Chúng ta cũng biết cảm biến can nhiệt pt100 còn có tên khác là nhiệt điện trở. Nhiệt độ sẽ tỷ lệ thuận với điện trở. Có nghĩa là khi điện trở thay đổi thì nhiệt độ cũng sẽ thay đổi theo. Tuy nhiên, can K thì lại hoàn toàn khác. Nếu như cảm biến pt100 thay đổi điện trở theo nhiệt độ. Thì cảm biến loại K sẽ thay đổi điện áp khi nhiệt độ thay đổi.

Hình ảnh cảm biến
  • Với cảm biến pt100 chúng ta có thể tùy chọn loại dạng dây hoặc củ hành. Còn với can nhiệt loại K chúng ta chỉ có thể chọn option củ hành thôi các bạn nhé.
  • Khác nhau về nhiệt độ làm việc:. Trong khi dãy đo của cảm biến pt100 là dưới 600°C thì cảm biến K sẽ lên đến dưới 1200°C. Với 2 khoảng nhiệt độ này, bạn nên xác định kỹ càng. Và chính xác nhu cầu cần đo để từ đó lựa chọn cho phù hợp.

Cảm biến nhiệt độ can K ( bằng sứ ) được sử dụng môi trường nào ?

Cảm biến hiện nay được ứng dụng rất rộng rãi. Như trong các lò hơi, các lò nung, ống khói, những nơi có nhiệt độ cao… Với những chức năng, lợi ích mà nó mang lại thì không ai có thể phủ nhận được. Thậm chí phải rất kinh ngạc về sự tiện lợi củ chiếc máy nhỏ bé này. Chiếc can nhiệt loại K hiện nay đang được đánh giá rất cao. Từ các chuyên gia lẫn người sử dụng. Trong tương lại không xa nữa. Chiếc can nhiệt này hứa hẹn sẽ mang đến nhiều tính năng vượt trội hơn nữa. Đáp ứng những nhu cầu ngày càng cao của con người.

Trên đây là toàn bộ chia sẻ của chúng tôi về thông số kỹ thuật. Các ứng dụng của cảm biến nhiệt độ can K (bằng sứ) vào trong đời sống. Nếu bạn bị chiếc cảm biến nhiệt độ thu hút. Hoặc đang có nhu cầu mua một chiếc can nhiệt thì hãy nhanh tay liên hệ với chúng tôi nhé.

 

Liên Hệ

Kỹ Sư Cơ Điện Tử – Mr. Trọng

Zalo/Mobi: 0975 116 329

Mail: trongle@huphaco.vn

BÀI VIẾT LIÊN QUAN